...
...
...
...
...
...
...
...

vf555.cyou

$499

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vf555.cyou. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vf555.cyou.không dám nói không dám nấc️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vf555.cyou. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vf555.cyou.FPT Play - Đơn vị duy nhất phát sóng trọn vẹn LPBank V.League 1-2024/25, tại https://fptplay.vn ️

Chiến thắng 3-2 của đội tuyển VN trước Thái Lan ở chung kết lượt về AFF Cup 2024 sẽ còn được nhớ đến rất lâu, bởi vô vàn cảm xúc, cùng hình ảnh kiên cường ngược gió của thầy trò HLV Kim Sang-sik. Nhưng, trận đấu này còn có một lớp nghĩa khác. Những gì diễn ra trên sân Rajamangala tối 5.1 dường như đã tóm gọn những gì đội tuyển VN nếm trải trong 2 năm qua. Đó là khó khăn tận cùng, chịu sức ép dồn dập, nhưng Quang Hải cùng đồng đội tựa như chiếc lò xo bị nén, đã bung ra đúng lúc nhờ nỗ lực bền bỉ.Đội tuyển VN đã bước tới AFF Cup 2024 bằng sự hoài nghi. Quãng thời gian 1 năm khủng hoảng dưới thời HLV Philippe Troussier (thua 7 trận liên tục), tiếp nối bằng khó khăn khi ông Kim Sang-sik nắm quyền ở giai đoạn đầu đã đặt đội tuyển quốc gia vào cuộc khủng hoảng lực lượng và niềm tin. Các cầu thủ bị cho rằng đã no nê vinh quang nên không còn muốn cố gắng.Một chi tiết đáng chú ý, Liên đoàn Bóng đá VN (VFF) từng phải cân nhắc khi giao mục tiêu vào chung kết AFF Cup 2024 cho ông Kim, bởi khi niềm tin đã chạm đáy, ngay cả nhiệm vụ tiến đến trận đấu cuối cùng ở sân chơi Đông Nam Á cũng không dễ đạt được.Dù vậy, thầy Kim và học trò không nản lòng. Từng bước một, HLV người Hàn Quốc xây dựng đường đến vinh quang bằng phong cách của riêng ông: loại bỏ những cầu thủ không đủ thể lực và động lực, ưu tiên những gương mặt "vô danh" nhưng không ngừng cố gắng. Ông Kim Sang-sik hiểu rõ, đội tuyển VN không thể đá bằng một màu sắc triết lý cụ thể. Vậy nên thay vì gò ép học trò vào khuôn khổ, HLV Kim Sang-sik chỉ thuần túy cải thiện thể lực và tính chiến đấu, đồng thời tạo nên đấu pháp linh hoạt, ứng biến hiệu quả với hoàn cảnh trận đấu.Thành quả của ông Kim là một tập thể đội tuyển VN như viên pha lê có vết xước, nhưng vẫn lấp lánh bởi nội lực bên trong. Chưa hoàn hảo, song luôn cố gắng tốt hơn mỗi ngày."Chức vô địch AFF Cup 2024 chỉ là khởi đầu của hành trình thú vị mà tôi cùng đội tuyển VN sẽ bước qua", HLV Kim Sang-sik nhấn mạnh ở cuộc họp báo sau trận chung kết.Sau AFF Cup 2024, đội tuyển VN sẽ hướng tới vòng loại Asian Cup 2027. Thầy trò ông Kim nằm cùng bảng với Malaysia, Lào và Nepal. Mục tiêu chỉ có một: dẫn đầu bảng đấu để đoạt vé tới VCK châu Á. Đây là nhiệm vụ trong tầm tay, khi đội tuyển VN đã thức tỉnh sau 2 năm lạc lối.Tuy nhiên, đội tuyển VN cần hướng tới bức tranh lớn hơn, đó là xây dựng lực lượng cho vòng loại World Cup 2030. Đội tuyển VN đã vô địch AFF Cup 2024 nhờ nhào nặn hoàn hảo lứa cầu thủ kinh nghiệm, những tân binh giàu khát vọng với chân sút nhập tịch Xuân Son. Nhưng để đoạt vé tới sân chơi thế giới, HLV Kim Sang-sik cần nguồn lực tốt hơn, để kế thừa vị trí mà những đàn anh luống tuổi có thể sẽ không nắm giữ sau 2, 3 năm nữa. Dẫu vậy, tín hiệu từ lớp trẻ chưa rõ ràng, khi trong các cầu thủ U.23, mới chỉ Vĩ Hào đá chính ở AFF Cup 2024. Các cựu binh sẽ lùi dần về sau, song nếu lứa đàn em vẫn cứ mờ nhạt như hiện tại, cuộc chuyển giao lực lượng của đội tuyển VN còn rất gian nan.Điều này lại không phụ thuộc vào một mình HLV Kim Sang-sik. Ông Kim đã "liệu cơm gắp mắm", ứng biến tốt với lực lượng hạn chế ở cả 3 tuyến. Song với con người hiện tại, đội tuyển VN mới chỉ khẳng định được mình ở Đông Nam Á. Chức vô địch đã mang niềm tin của người hâm mộ trở lại, tuy vậy để duy trì ngọn lửa hưng phấn này, một chiếc cúp là chưa đủ. Thành công hôm nay sẽ như lâu đài trên cát và World Cup 2030 còn rất xa tầm với, nếu đội tuyển VN không thực sự đột phá tư duy.HLV Kim Sang-sik bông đùa rằng "sẽ còn ăn phở ở VN trong thời gian dài", với hàm ý cam kết gắn bó tương lai với bóng đá VN. Đó là sự cam kết cần thiết, khi đội tuyển VN đã tìm được thầy giỏi để kế thừa nền tảng tinh thần và kỷ luật thời HLV Park Hang-seo để lại, còn với HLV Kim Sang-sik, đây cũng là nơi cho ông nấc thang mới trong sự nghiệp. Một chu kỳ rực rỡ sẽ mở ra, nếu đôi bên chia sẻ tầm nhìn dài hạn. Để không chơi vơi khi bước ra biển lớn châu Á, bóng đá VN cần nền tảng tốt hơn. Đó vẫn là câu chuyện cũ về đào tạo trẻ, phát triển giải quốc nội, nâng cấp chất lượng CLB và sân bãi, hay sâu xa hơn là kiếm tiền từ bóng đá (thay vì thụ động chờ ngân sách hoặc "bầu sữa" doanh nghiệp). Đội tuyển VN đã vô địch, nhưng chúng ta còn thiếu rất nhiều. Giữ tâm thế thắng không kiêu, bại không nản, thầy trò HLV Kim Sang-sik sẽ không bị ru ngủ trên vinh quang. ️

Những ngày giữa đầu tháng chạp, đi từ đầu đường Địa Linh (P.Hương Vinh, Q.Phú Xuân, TP.Huế) đã nghe tiếng gõ lọc cọc từ những chiếc khuôn đúc tượng, mùi cay nồng từ khói lò nung. Những lò nung này đang hối hả vào "vụ" đúc tượng ông Táo để kịp phục vụ thị trường Tết Nguyên đán.Ông Võ Văn Đức (65 tuổi), anh cả trong gia đình có 4 anh em làm tượng Táo quân, đang tất bật giao việc cho từng thành viên trong những ngày này. Đàn ông có sức khỏe sẽ đảm nhiệm việc nhào nặn đất sét, phụ nữ khéo tay thì vẽ tượng, còn trẻ con "đảm nhận" khâu đóng gói. Đây là một trong số ít gia đình còn duy trì nghề truyền thống của tổ tiên để lại ở làng Địa Linh.Anh Võ Văn Hải (42 tuổi, con trai cả của ông Đức) kể, từ tháng 3 - 4 âm lịch, cả gia đình anh đã phải chuẩn bị đất nguyên liệu để làm tượng. Đất dùng để nặn tượng phải là đất sét vàng, được lấy từ đồng ruộng. Đất sét đào xong, đem về dự trữ đến tháng 6 âm lịch mới đưa ra phơi nắng. Đến tháng 11 âm lịch, khi trời mưa, họ gác lại công việc chính, bắt tay vào làm tượng Táo quân."Nghề này không khó nhưng đòi hỏi kỳ công. Để tạo ra một tượng Táo quân phải trải qua rất nhiều công đoạn tỉ mỉ. Trong đó, kỳ công nhất phải kể đến việc nhào nặn đất sét, việc này cần những người đàn ông có sức khỏe", anh Hải nói.Trong nhà ông Đức, công đoạn khó này được giao cho anh Võ Văn Cường (35 tuổi, con trai út) phụ trách. Phía sau gian nhà ba gian đã cũ, anh Cường tất bật nhào những tảng đất nhuyễn dẻo như nhồi bột làm bánh, tiếp đến là đưa đất vào khuôn và nện chặt."Chiếc khuôn được đúc tượng phải làm từ gỗ lim thì mới có độ bền lâu, chịu được những cú đập mạnh. Việc này phải làm thật dứt khoát để tượng cứng, đều, không bị vỡ. Nói nhào đất sét để làm tượng thì nghe dễ vậy, chứ để cho ra một bức tượng thành phẩm còn qua nhiều công đoạn nữa", anh Cường chia sẻ.Cạnh nhà ông Đức, chiếc lò nung tượng Táo quân của ông Võ Văn Nam (60 tuổi, em trai út ông Đức) khói bay nghi ngút. Ông Nam đang hối hả ra lò những bức tượng Táo quân cuối cùng, kịp cho thương lái đến lấy.Theo người thợ lành nghề này, để tượng không bị nứt nẻ, thay vì dùng củi, người làng Địa Linh sẽ dùng vỏ trấu. Tro của lò nung sẽ được cất giữ để phục vụ việc đúc tượng. Vào mùa, người làm nghề nặn tượng phải dậy từ 3 giờ sáng để canh lò. Lửa nung phải cháy đều, không quá to cũng không được nhỏ, có vậy tượng mới không bị cong vênh, cháy sém.Tượng ông Táo sau khi rời khỏi lò nung được vợ ông Nam làm sạch lớp tro bám bên ngoài rồi đưa đi nhúng màu đỏ, cam… Cuối cùng là công đoạn trang trí tượng, đây cũng là khâu quan trọng nhất bởi đòi hỏi sự tỉ mỉ, thường con gái ông Nam đảm nhiệm.Kỳ công là vậy, nhưng mỗi bức tượng thành phẩm chỉ bán ra thị trường với giá 2.000 – 3.000 đồng. Bình quân mỗi ngày, một người làng Địa Linh làm tượng cật lực cũng chỉ kiếm được khoảng 200.000 đồng. Vì thu nhập ít ỏi nên theo thời gian nhiều gia đình không còn giữ nghề mà cha ông để lại. Nhưng với ông Nam, việc lưu giữ nghề truyền thống không chỉ vì miếng cơm manh áo mà còn là niềm tự hào lớn và sứ mệnh của thế hệ hậu bối. ️

Related products